Đọc thử

Phương pháp tính và vẽ đường cong mềm thường dùng trong cơ học

43,000

Năm XB: 2010

Tác giả:

Loại sách:

Ngôn ngữ:

KT bìa: 14,5x20,5 cm

Mã ISBN:

Mã ISBN Điện tử:

LỜI NÓI ĐẦU

          Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của nghiên cứu sinh và sinh viên các Trường Đại học kỹ thuật, chúng tôi cho ra mắt độc giả quyển sách này.Nội  dung chủ yếu của sách tập trung vào các phương pháp hiện đại nhất giải các tuyến tính, phi tuyến và về các đường cong mềm hay gặp trong kỹ thuật.

          Yêu cầu đối với người đọc, tối thiểu phải được trang bị các cơ sở toán học về phương pháp tính và công nghệ thông tin.Đặc điểm của sách là trước tiên đưa ra diễn giải kết hợp với ví dụ, sau đó mới đưa ra thuật toán, sơ đồ khối và viết chương trình nguồn.Mong muốn các tác giả là với các chương trình này bạn đọc có thể áp dụng dễ dàng cho các bài toán cụ thể của mình.Trên cơ sở các chương trình đã có, bạn đọc có thể cải tiến làm đẹp thêm các bước tính và giao diện.

          Nội dung của sách gồm các chương trình sau đây.

          Chương 1: Đại số ma trận

          Nêu các kiến thức tối thiểu của đại số ma trận

          Chương 2: Các phương pháp giải hệ tuyến tính và phi tuyến tính

          Chương này chủ yếu tập trung vào các phương pháp hay dùng nhất giải hệ phương trình đại số tuyến tính như: Phương pháp Gauss. Tính ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss, Phương pháp Kholeshi, Phương pháp Jordan.Giải hệ tuyến tính bằng phép phân tích LDL7trong phương pháp phần tử hữu hạn.Giải phương trình f(x)=0. Phương pháp Newton giải hệ phi tuyến.

          Chương 3: Giải bài toán động

          Nêu các phương pháp tích phân trực tiếp step-by-step: Phương pháp Wilson, phương pháp Newmark trong bài toán dao động. Phương pháp phân tích dạng dao động riêng.Dùng ma trận khử với phương pháp lặp để xác định tần số riêng và dạng dao động riêng.

          Chương 4: các đường cong mềm

          Nêu đa thức nội suy Lagrange, đa thức nội suy Hecmit bậc ba.Đường cong Bezier, Đường cong Spline và áp dụng spline để vẽ đường đồng mức. Ngoài ra để xét sự khác nhau hơi lạ về phương diện toán học giẵn cách ghi âm lịch và dương lịch nên cuối chương còn đưa ra hàm và đồ thị thế kỷ.

          Lần đầu xuất bản nên có thể còn có những thiếu sót.Chúng tôi mong được sự góp ý của bạn đọc.Các góp ý có thể gửi về  NXB hoặc cho tác giả theo số điện thoại 04.8680077

                                                                                      Hà Nội 2010

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương 1.Đại số ma trận

Chương 2.Phương pháp tính

Chương 3.Giải bài toán động

Chương 4.Vẽ các đường cong mềm trên máy tính

Tài liệu tham khảo

Bình luận

Tin tức mới nhất

Một tỷ người dùng Microsoft có thể đăng nhập không cần mật khẩu

Microsoft cho biết “hơn một tỷ người dùng cuối” có

Robot thám hiểm sao Hỏa đầu tiên của châu Âu

Robot Rosalind Franklin dự kiến phóng năm 2028 và đến

Từ DeepSeek nghĩ về hướng đi cho khoa học công nghệ Việt Nam

Mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) của DeepSeek –

Thành lập trung tâm ươm tạo bán dẫn để phát triển nguồn nhân lực

Trung tâm ươm tạo và phát triển bán dẫn được

BỘ SƯU TẬP SÁCH HAY