Đọc thử

Một số yêu cầu Kỹ thuật máy công cụ hiện đại (Sách chuyên khảo)

96,000

Loại sách: Sách In

Quốc gia: Việt Nam

KT bìa: 16x24

Mã IBSN: 9786046727507

Mã IBSN Điện tử:

LỜI GIỚI THIỆU

Cuốn sách chuyên khảo “Một số yêu cầu kỹ thuật máy công cụ
hiện đại” được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu đến độc giả các yêu
cầu chức năng và đặc tính kỹ thuật về hướng dẫn và hệ thống bôi trơn
nói chung; phương pháp lắp đá mài bằng bích và moay ơ trên thiết bị và
trục dẫn hướng kiểu bi (gọi tắt là trục dẫn hướng bi) trên máy công cụ
hiện đại (gọi tắt là máy công cụ). Đây là những cụm và bộ phận quan
trọng mà yêu cầu và điều kiện hoạt động của chúng ảnh hưởng lớn đến
độ chính xác gia công các chi tiết, đến hiệu suất làm việc, đến tuổi thọ
và chất lượng cũng như độ ổn định chất lượng của máy công cụ.

Cụ thể hơn, cuốn sách tập trung trình bày các vấn đề:

– Về hướng dẫn bôi trơn: cho cả nhà sản xuất và người sử dụng
máy công cụ về các thông tin cần được cung cấp và cần tuân theo liên
quan đến các hướng dẫn bôi trơn.

– Về hệ thống bôi trơn:

+ Sự phân loại các hệ thống bôi trơn khác nhau cho các máy công cụ;

+ Các quy định kỹ thuật liên quan đến các bộ phận;

+ Các phương pháp điều khiển và giám sát;

+ Kỹ thuật bố trí hệ thống;

+ Bảo dưỡng hệ thống.

– Về lắp đá mài bằng bích và moay ơ trên thiết bị: trình bày các
yêu cầu thiết yếu, đặc biệt là các kích thước cho các bích moay ơ đối
với các đá mài nhẵn phẳng, với tỷ số của đường kính lỗ và đường kính
ngoài H/D > 0,2; cũng áp dụng được cho các đá mài siêu mịn với lõi
thủy tinh hoặc kim loại có cùng các đường kính giống như các đá mài
phù hợp theo các phần của nội dung này, không phụ thuộc vào vật liệu
của lõi; đồng thời cũng áp dụng cho các đá mài với vận tốc ở chu vi đến
50 m/s và công suất dẫn động trục chính đá mài đến 30 kW.

– Về trục dẫn hướng bi: trình bày các đặc tính kỹ thuật: hình dạng
và kích thước; phương pháp thử và kiểm tra. Đặc biệt trình bày tải trọng
động, tải trọng tĩnh và dự báo tuổi thọ.

Cuốn sách được dùng cho các nhà sản xuất máy công cụ, nhà
khoa học và có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác
đào tạo, giảng dạy ở các cấp từ đại học.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………..3
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ KỸ THUẬT LIÊN QUAN
1.1. Hướng dẫn bôi trơn và hệ thống bôi trơn chung……………………………..9
1.1.1. Điểm bôi trơn (lubrication point) ………………………………….9
1.1.2. Điểm tác động (action point)………………………………………..9
1.2. Lắp đá mài…………………………………………………………………………..9
1.2.1. Bích moay ơ (hub flange)…………………………………………….9
1.2.2. Bích cố định (fixed flange)…………………………………………..9

1.2.3. Bích tự do (loose flange) – Bích đối tiếp
(counterflange) ………………………………………………………………….10
1.2.4. Hốc bích (flange socket)…………………………………………….10
1.2.5. Hốc trục chính (spindle socket)…………………………………..10
1.3. Trục dẫn hướng bi………………………………………………………………10
1.3.1. Trục dẫn hướng bi (ball spline) …………………………………..10
1.3.2. Chiều dài dẫn hướng hiệu dụng (effective spline
length)………………………………………………………………………………10
1.3.3. Độ xoắn rãnh của thanh dẫn hướng bi (groove twist
of the ball spline)……………………………………………………………….10
1.3.4. Đường kính danh nghĩa của đường trục của trục
(nominal diameter of the spline shaft)…………………………………..11
1.3.5. Rãnh dẫn hướng (spline groove) …………………………………11
1.3.6. Vòng ổ ngoài trục dẫn hướng (spline outer race) …………..11
1.3.7. Trục của trục dẫn (spline shaft) …………………………………..11
1.3.8. Tải trọng động danh định cơ bản, C (basic dynamic
load rating, C)……………………………………………………………………11
1.3.9. Mô men xoắn động danh định cơ bản, CT (basic
dynamic torque rating, CT) ………………………………………………….11

1.3.10. Tuổi thọ danh định cơ bản, L10 (basic rating life,
L10)…………………………………………………………………………………..12
1.3.11. Tải trọng tĩnh danh định cơ bản, C0 (basic static load
rating, C0)…………………………………………………………………………..12
1.3.12. Mô men xoắn tĩnh danh định cơ bản, C0T (basic
static torque rating, C0T) ……………………………………………………..12
1.3.13. Tải trọng động tương đương, P (dynamic equivalent
load, P)……………………………………………………………………………..12
1.3.14. Mô men xoắn động tương đương, T (dynamic
equivalent torque, T) ………………………………………………………….12
1.3.15. Tuổi thọ (life)…………………………………………………………12
1.3.16. Tải trọng tĩnh tương đương, P0 (static equivalent
load, P0) ……………………………………………………………………………12
1.3.17. Mô men xoắn tĩnh tương đương, T0 (static
equivalent torque, T0) …………………………………………………………13
1.3.18. Độ tin cậy, R (Reliability, R) ……………………………………13
Chương 2
CÁC YÊU CẦU HƯỚNG DẪN BÔI TRƠN
VÀ HỆ THỐNG BÔI TRƠN CHUNG
2.1. Hướng dẫn bôi trơn …………………………………………………………….14
2.1.1. Tài liệu kỹ thuật………………………………………………………..14
2.1.2. Trình bày dạng biểu đồ các hướng dẫn bôi trơn…………….14
2.1.3. Các yêu cầu tối thiểu …………………………………………………15
2.1.4. Tấm dữ liệu để sử dụng trên máy………………………………..17
2.1.5. Các khoảng thời gian bôi trơn …………………………………….17
2.2. Hệ thống bôi trơn chung ……………………………………………………..18
2.2.1. Phương pháp bôi trơn ………………………………………………..18
2.2.2. Hệ thống thất thoát toàn bộ ………………………………………..24
2.2.3. Hệ thống tuần hoàn……………………………………………………24
2.2.4. Hệ thống thủy tĩnh…………………………………………………….24
2.2.5. Các loại hệ thống………………………………………………………24
2.2.6. Kiểu bộ hạn chế/tiết lưu …………………………………………….25

2.2.7. Đặc tính kỹ thuật của các chi tiết cấu thành ………………….26
2.2.8. Thiết bị điều khiển và an toàn …………………………………….30
2.2.9. Động cơ điện và thiết bị điện………………………………………31
2.3. Bố trí các bộ phận của hệ thống – kỹ thuật……………………………..31
2.3.1. Hệ thống bôi trơn………………………………………………………31
2.3.2. Đầu vòi phun và các bộ bôi trơn riêng lẻ ……………………..31
2.3.3. Bình chứa dầu…………………………………………………………..31
2.3.4. Bơm ………………………………………………………………………..32
2.3.5. Đường ống……………………………………………………………….32
2.3.6. Phụ tùng đường ống ………………………………………………….33
2.3.7. Bộ lọc………………………………………………………………………33
2.3.8. Thiết bị đo………………………………………………………………..33
2.3.9. Thiết bị điều khiển và an toàn …………………………………….33
2.3.10. Các điểm tác động …………………………………………………..34
2.4. Chất bôi trơn ……………………………………………………………………..34
2.5. An toàn của người thực hiện bôi trơn ……………………………………34
2.6. Tài liệu do nhà sản xuất máy công cụ cung cấp……………………………34
2.7. Kiểm tra và nghiệm thu……………………………………………………….34
Chương 3
MÁY CÔNG CỤ – LẮP ĐÁ MÀI BẰNG BÍCH MOAY Ơ
3.1. Yêu cầu …………………………………………………………………………….35
3.1.1. Quy định chung ………………………………………………………..35
3.1.2. Kích thước ……………………………………………………………….35
3.2. Hốc bích ……………………………………………………………………………40
3.3. Vật liệu……………………………………………………………………………..42
3.4. Ghi nhãn……………………………………………………………………………42
3.5. Ký hiệu……………………………………………………………………………..43
3.6. Phạm vi cung cấp ……………………………………………………………….44
3.7. Tính toán lực kẹp và mô men siết để lắp
các sản phẩm đá mài bằng các bích …………………………………………….44
3.7.1. Các ký hiệu………………………………………………………………44
3.7.2. Lực vận hành ……………………………………………………………46

3.7.3. Lực kẹp cần thiết ………………………………………………………48
3.7.4. Mô men siết chặt của các vít ………………………………………51
3.7.5. Áp suất bề mặt………………………………………………………….51
Chương 4
TRỤC DẪN HƢỚNG BI
4.1. Đặc tính và yêu cầu chung …………………………………………………..52
4.1.1. Phân loại và cấp………………………………………………………..52
4.1.2. Đặc tính …………………………………………………………………..53
4.1.3. Hình dạng và kích thước ……………………………………………59
4.1.4. Hình dạng và kích thước của các vòng ổ ngoài trục
dẫn hướng………………………………………………………………………….59
4.1.5. Phương pháp kiểm…………………………………………………….67
4.1.6. Độ cứng …………………………………………………………………..70
4.1.7. Kiểm tra…………………………………………………………………..71
4.1.8. Ký hiệu ……………………………………………………………………71
4.1.9. Ghi nhãn ………………………………………………………………….72
4.2. Tải trọng động, tải trọng tĩnh và tuổi thọ……………………………….72
4.2.1. Các thuật ngữ, định nghĩa…………………………………………..72
4.2.2. Ứng suất tiếp xúc lớn nhất smax tương ứng tải trọng
tĩnh danh nghĩa cơ bản            72
4.2.3. Các ký hiệu………………………………………………………………73
4.2.4. Loại AI và loại AII (loại góc)……………………………………..74
4.2.5. Loại R (loại hướng kính) ……………………………………………76
4.2.6. Tuổi thọ danh nghĩa…………………………………………………..77
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………78

Bình luận

Tin tức mới nhất

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo phát hiện các nguy cơ mất an toàn lưới điện

Hiện tại, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)

Chuyển đổi số: “Chỉ bàn làm, không bàn lùi, khó mấy cũng phải làm”

Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi

Kỹ thuật hạt nhân trong sản xuất pin năng lượng

Mới đây, các nhà khoa học đã chế tạo thành

SÁCH NỔI BẬT

236,000

Trong nhiều năm gần đây, các hệ thống mạng cảm biến xuất hiện – trong rất nhiều ứng dụng ở các lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt, các mạng cảm biến không dây hỗ trợ giám sát rất hiệu quả trong các ngành công nghiệp,nông nghiệp, khí hậu và môi trường. Cuốn sách giáo trình

179,000

Cuốn “Hàm Lyapunov & Ổn định chuyển động các thiết bị bay” trình bày cơ sở lý thuyết hàm Lyapunov và ổn định chuyển động theo Lyapunov; mô hình toán học chuyển động không gian các thiết bị bay, tính ổn định và tính điều khiển được của các thiết bị bay; một số bài toán về ổn định chuyển động thiết bị bay; phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay. Đặc điểm của cuốn sách này là trên cơ sở các kết quả của lý thuyết ổn định chuyển động theo Lyapunov cho các hệ cơ học và hệ động lực, thông qua mô hình chuyển động các thiết bị bay, cũng như tính ổn định và tính điều khiển được của chúng đi sâu nghiên cứu một số bài toán về ổn định chuyển động các thiết bị bay theo Lyapunov và trình bày phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay. Cuốn sách dùng cho các cán bộ nghiên cứu khoa học, các chuyên gia và công trình sư thiết kế chế tạo các thiết bị bay, các nghiên cứu sinh và sinh viên để nghiên cứu và ứng dụng phương pháp hàm Lyapunov về ổn định chuyển động, cũng như phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay. Cuốn sách gồm bốn chương và bốn phụ lục: Chương 1: Trình bày cơ sở lý thuyết hàm Lyapunov và ổn định chuyển động theo Lyapunov, dựa trên các khái niệm của lý thuyết ổn định, các định lý ổn định và không ổn định theo Lyapunov, phương pháp hàm Lyapunov và một số phương pháp xây dựng các hàm Lyapunov. Chương 2: Trình bày mô hình toán học chuyển động không gian các thiết bị bay, tính ổn định và tính điều khiển được của các thiết bị bay thông qua việc xem xét các hệ tọa độ và chuyển đổi các hệ tọa độ cho các thiết bị bay, các lực và moment tác động lên thiết bị bay, hình chiếu của chúng lên trục các hệ tọa độ để xây dựng các phương trình vi phân chuyển động không gian của các thiết bị bay. Theo mô hình toán học chuyển động không gian của các thiết bị bay được phân tích phương trình chuyển động của thiết bị bay với tốc độ tuyến tính không đổi và biến đổi, các phương trình chuyển động quay của thiết bị bay trong không gian, cũng như tính ổn định và tính điều khiển được của các thiết bị bay. Chương 3: Trình bày một số bài toán về ổn định chuyển động các thiết bị bay trên cơ sở áp dụng hàm Lyapunov và ổn định theo Lyapunov, có tính đến các tiêu chuẩn ổn định các thiết bị bay khi chuyển động với động áp không đổi và biến đổi, trong trường hợp dạng phức của moment khí động và dạng độc lập của các hệ số moment khí động. Các bài toán điển hình này là cơ sở cho tính toán các tham số thiết kế về ổn định chuyển động khi thiết kế chế tạo các thiết bị bay. Chương 4: Trình bày phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay thông qua xây dựng thống kê hàm Lyapunov trong các bài toán đảm bảo ổn định chuyển động các thiết bị bay; tổng hợp thống kê các điều kiện ổn định chuyển động các thiết bị bay; giải bài toán mô hình đánh giá ổn định chuyển động các thiết bị bay (các thuật toán và giải bằng số bài toán tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay). Phụ lục №1. Các phương trình động học và động hình học chuyển động tâm khối của thiết bị bay. Phụ lục №2. Các tham số tính toán đặc trưng ổn định chuyển động của thiết bị bay. Phụ lục №3. Sơ đồ điều khiển chuyển động dọc và chuyển động bên thiết bị bay. Phụ lục №4. Сác hệ thống ổn định và điều khiển autonom đối tượng điều khiển. Cuốn sách lần đầu tiên ra mắt bạn đọc nên không tránh khỏi thiếu xót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. TSKH. Nguyễn Quang Thường

50,000

Bảng số Time Lover dành cho nguời học điện tử, khi giải bài tập OpAmp. Là dạng trò chơi vui học trong lớp. Rèn luyện cho bài toán/mạch điện khuếch đại đảo, khuếch đại đảo của Op-amp. Bảng giúp thực hiện bài toán Opamp cho kết qủa số có ý nghĩa theo cách nhanh chóng,

189,000

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trong nền kinh tế của nƣớc ta sử dụng rất nhiều các hệ thống lạnh. Trong công nghiệp có các hệ thống lạnh ở nhà máy bia, nhà máy nƣớc ngọt, nhà máy chế biến thủy sản, các nhà máy đông lạnh thực phẩm, nhà máy đồ hộp, nhà máy sản xuất nƣớc đá… Trong dân dụng, phổ biến nhất là các hệ thống lạnh điều hòa không khí, các kho chứa thuốc, sinh phẩm trong y tế, tủ lạnh gia đình, tủ lạnh thƣơng nghiệp, siêu thị… Cuốn sách Kỹ thuật lạnh đƣợc biên soạn và xuất bản lần này là kết quả đúc rút kinh nghiệm của nhiều năm giảng dạy, cùng với quá trình thiết kế, thi công và lắp đặt nhiều hệ thống lạnh khác nhau trên mọi miền đất nƣớc của các tác giả. Vì vậy, các kiến thức đƣợc đƣa vào cuốn sách rất phù hợp với các sinh viên và kỹ sƣ Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh nƣớc ta. Các tác giả hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng đƣợc các yêu cầu về đào tạo kỹ sƣ ngành Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh ở các trƣờng đại học kỹ thuật và là tài liệu tham khảo tốt cho các kỹ sƣ đang vận hành, thiết kế các hệ thống lạnh công nghiệp hiện nay. Sách không chỉ trình bày các cơ sở lý thuyết, tính toán thiết kế các thiết bị, hệ thống lạnh mà còn trình bày các bản vẽ, cấu tạo tƣơng đối chi tiết của các thiết bị của hệ thống lạnh đang đƣợc sử dụng hiện nay. Cuốn sách là công trình chung, đƣợc các tác giả đồng chủ trì xuất bản và phân công biên soạn các chƣơng cụ thể nhƣ sau: - GS.TS. Đinh Văn Thuận biên soạn các chƣơng 1, 2, 3, 4 và 5. - PGS.TS. Võ Chí Chính biên soạn các chƣơng 6, 7, 8, 9 và 10. Mọi nhận xét góp ý xin gửi về: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Địa chỉ: Số 70 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội CÁC TÁC GIẢ

BỘ SƯU TẬP SÁCH HAY