Đọc thử

Kỹ thuật lạnh

189,000

Loại sách:

Quốc gia:

KT bìa:

Mã IBSN: 978-604-67-2678-4

Mã IBSN Điện tử:

Hiện nay, trong nền kinh tế của nước ta sử dụng rất nhiều các hệ thống lạnh. Trong công nghiệp có các hệ thống lạnh ở nhà máy bia, nhà máy nước ngọt, nhà máy chế biến thủy sản, các nhà máy đông lạnh thực phẩm, nhà máy đồ hộp, nhà máy sản xuất nước đá… Trong dân dụng, phổ biến nhất là các hệ thống lạnh điều hòa không khí, các kho chứa thuốc, sinh phẩm trong y tế, tủ lạnh gia đình, tủ lạnh thương nghiệp, siêu thị…

Cuốn sách Kỹ thuật lạnh được biên soạn và xuất bản lần này là kết quả đúc rút kinh nghiệm của nhiều năm giảng dạy, cùng với quá trình thiết kế, thi công và lắp đặt nhiều hệ thống lạnh khác nhau trên mọi miền đất nước của GS.TS. Đinh Văn Thuận và PGS.TS. Võ Chí Chính. Vì vậy, các kiến thức được đưa vào cuốn sách rất phù hợp với các sinh viên và kỹ sư Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh nước ta.

Các tác giả hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng được các yêu cầu về đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh ở các trường đại học kỹ thuật và là tài liệu tham khảo tốt cho các kỹ sư đang vận hành, thiết kế các hệ thống lạnh công nghiệp hiện nay.

Sách không chỉ trình bày các cơ sở lý thuyết, tính toán thiết kế các thiết bị, hệ thống lạnh mà còn trình bày các bản vẽ, cấu tạo tương đối chi tiết của các thiết bị của hệ thống lạnh đang được sử dụng hiện nay.

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………..3
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH
VÀ ỨNG DỤNG
1.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM LẠNH THÔNG DỤNG ………………… 11
1.1.1. Phƣơng pháp bay hơi khuếch tán…………………………………….. .11
1.1.2. Phƣơng pháp hòa trộn ……………………………………………………. 13
1.1.3. Phƣơng pháp nén – giãn nở không khí……………………………… 13
1.1.4. Phƣơng pháp tiết lƣu môi chất ………………………………………… 14
1.1.5. Phƣơng pháp làm lạnh hấp thụ………………………………………… 15
1.1.6. Phƣơng pháp làm lạnh nhờ ejectơ……………………………………. 16
1.1.7. Phƣơng pháp làm lạnh nhờ hiệu ứng xoáy………………………… 17
1.1.8. Phƣơng pháp làm lạnh nhờ hiệu ứng nhiệt điện ………………… 17
1.1.9. Phƣơng pháp làm lạnh nhờ từ trƣờng ………………………………. 18
1.1.10. Các phƣơng pháp làm lạnh khác ……………………………………. 19
1.2. NHỮNG ỨNG DỤNG PHỔ BIẾN CỦA KỸ THUẬT LẠNH ……… 20
1.2.1. Ứng dụng trong ngành chế biến và bảo quản thực phẩm…….. 20
1.2.2 Ứng dụng trong sản xuất bia, nƣớc ngọt……………………………. 25
1.2.3. Ứng dụng trong công nghiệp hóa chất ……………………………… 29
1.2.4. Ứng dụng trong điều hòa không khí ………………………………… 37
1.2.5. Ứng dụng trong siêu dẫn………………………………………………… 39
1.2.6. Ứng dụng trong y tế và sinh học cryo………………………………. 39
1.2.7. Ứng dụng trong kỹ thuật đo và tự động ……………………………. 42
1.2.8. Ứng dụng trong thể thao ………………………………………………… 43
1.2.9. Ứng dụng trong sấy thăng hoa ………………………………………… 46
6 KỸ THUẬT LẠNH
1.2.10. Ứng dụng trong xây dựng …………………………………………….. 47
1.2.11. Ứng dụng trong công nghiệp chế tạo vật liệu và dụng cụ….. 52
1.2.12. Ứng dụng khác ……………………………………………………………. 57
Chương 2
MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH
2.1. MÔI CHẤT LẠNH……………………………………………………………….63
2.1.1. Môi chất lạnh và các yêu cầu ………………………………………….. 63
2.1.2. Ký hiệu môi chất lạnh ……………………………………………………. 65
2.1.3. Các môi chất lạnh thông dụng ………………………………………….68
2.2. CHẤT TẢI LẠNH…………………………………………………………………77
2.2.1. Các yêu cầu đối với chất tải lạnh …………………………………….. 77
2.2.2. Tính chất và ứng dụng của các chất tải lạnh thông dụng…….. 79
Chương 3
CHU TRÌNH MÁY LẠNH NÉN HƠI MỘT CẤP
3.1. CHU TRÌNH CARNOT ………………………………………………………….87
3.2. CHU TRÌNH BÃO HÒA KHÔ………………………………………………….89
3.3. CHU TRÌNH QUÁ NHIỆT, QUÁ LẠNH ………………………………….. 92
3.4. CHU TRÌNH HỒI NHIỆT………………………………………………………..95
3.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỆ THỐNG
LẠNH ………………………………………………………………………………………97
3.5.1. Ảnh hƣởng của áp suất và nhiệt độ ngƣng tụ…………………….. 97
3.5.2. Ảnh hƣởng của áp suất và nhiệt độ bay hơi………………………. 98
3.5.3. Ảnh hƣởng của độ quá lạnh, quá nhiệt……………………………… 99
Chương 4
CHU TRÌNH MÁY LẠNH HAI CẤP VÀ NHIỀU CẤP
4.1. CHU TRÌNH MÁY LẠNH HAI CẤP ……………………………………..101
4.1.1. Điều kiện sử dụng máy lạnh 2 cấp…………………………………. 101
4.1.2. Chu trình 2 cấp, 1 tiết lƣu, làm mát trung gian không
hoàn toàn …………………………………………………………………………….102
4.1.3. Chu trình 2 cấp, 2 tiết lƣu, làm mát trung gian không
hoàn toàn …………………………………………………………………………… 104
Mục lục 7
4.1.4. Chu trình 2 cấp, 2 tiết lƣu, làm mát trung gian hoàn toàn….. 107
4.1.5. Chu trình 2 cấp, bình trung gian có ống xoắn………………….. 110
4.2. CHU TRÌNH 3 CẤP…………………………………………………………..112
4.2.1. Chu trình 3 cấp kín………………………………………………………. 112
4.2.2. Chu trình 3 cấp hở……………………………………………………….. 114
4.3. CHU TRÌNH GHÉP TẦNG ………………………………………………..116
Chương 5
MÁY NÉN LẠNH
5.1. VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI MÁY NÉN LẠNH ……………………….. 119
5.1.1. Vai trò máy nén lạnh……………………………………………………. 119
5.1.2. Phân loại máy nén lạnh và máy nén pittông…………………….. 119
5.2. MÁY NÉN PITTÔNG………………………………………………………..122
5.2.1. Quá trình làm việc của máy nén pittông …………………………. 122
5.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất hút môi chất………….124
5.2.3. Các tổn thất năng lƣợng ………………………………………………..127
5.2.4. Máy nén pittông ………………………………………………………….. 130
5.2.5. Các thiết bị của máy nén pittông……………………………………. 137
5.2.6. Điều chỉnh năng suất lạnh máy nén pittông…………………….. 142
5.2.7. Quy đổi năng suất lạnh máy nén lạnh …………………………….. 150
5.3. MÁY NÉN TRỤC VÍT ………………………………………………………..151
5.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ………………………………………. 151
5.3.2. Ƣu nhƣợc điểm và phạm vi sử dụng ……………………………….153
5.4. MÁY NÉN RÔTO………………………………………………………………154
5.4.1. Máy nén rôto lăn …………………………………………………………. 154
5.4.2. Máy nén rôto trƣợt ………………………………………………………. 155
5.5. MÁY NÉN CÁNH XOẮN……………………………………………………157
5.6. MÁY NÉN TUABIN…………………………………………………………..158
Chương 6
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
6.1. VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ NGƢNG TỤ TRONG HỆ
THỐNG LẠNH ………………………………………………………………………161
6.1.1. Vai trò thiết bị ngƣng tụ ……………………………………………….. 161
6.1.2. Phân loại thiết bị ngƣng tụ …………………………………………….162
8 KỸ THUẬT LẠNH
6.2. THIẾT BỊ NGƢNG TỤ………………………………………………………163
6.2.1. Thiết bị ngƣng tụ giải nhiệt bằng nƣớc ……………………………163
6.2.2. Thiết bị ngƣng tụ giải nhiệt bằng nƣớc và không khí ……….. 178
6.2.3. Dàn ngƣng giải nhiệt bằng không khí…………………………….. 185
6.3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ NGƢNG TỤ ……………………………………189
6.3.1. Các bƣớc tính toán thiết bị ngƣng tụ……………………………….189
6.3.2. Xác định hệ số tỏa nhiệt về phía các môi trƣờng……………… 192
Chương 7
THIẾT BỊ BAY HƠI
7.1. VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ BAY HƠI ………… 203
7.1.1. Vai trò, vị trí của thiết bị bay hơi …………………………………… 203
7.1.2. Phân loại thiết bị bay hơi ………………………………………………203
7.2. THIẾT BỊ BAY HƠI ………………………………………………………….205
7.2.1. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng………………………………… 205
7.2.2. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí……………………………….. 213
7.3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ BAY HƠI…………………………………………216
7.3.1. Các bƣớc tính toán dàn lạnh ………………………………………….216
7.3.2. Xác định hệ số tỏa nhiệt về phía các môi chất ở thiết bị
bay hơi………………………………………………………………………………… 219
Chương 8
THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH
8.1. VAI TRÒ, VỊ TRÍ THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH.. 223
8.2. THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH…………………………223
8.2.1. Thiết bị làm mát trung gian…………………………………………… 223
8.2.2. Bình tách dầu ……………………………………………………………… 231
8.2.3. Bình tách lỏng …………………………………………………………….. 238
8.2.4. Bình giữ mức – tách lỏng ……………………………………………… 243
8.2.5. Bình thu hồi dầu………………………………………………………….. 245
8.2.6. Bình tách khí không ngƣng…………………………………………… 247
8.2.7. Bình chứa cao áp và hạ áp……………………………………………..249
Mục lục 9
8.2.8. Tháp giải nhiệt ……………………………………………………………. 253
8.2.9. Van tiết lƣu nhiệt…………………………………………………………. 256
8.2.10. Búp phân phối lỏng …………………………………………………….266
8.2.11. Bộ lọc ẩm và lọc cơ khí………………………………………………. 267
8.2.12. Các thiết bị đƣờng ống……………………………………………….. 267
Chương 9
HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH
9.1. ĐƢỜNG ỐNG MÔI CHẤT LẠNH ……………………………………….273
9.1.1. Vật liệu đƣờng ống môi chất lạnh………………………………….. .273
9.1.2. Tính chọn đƣờng ống môi chất lạnh ………………………………. 276
9.1.3. Lắp đặt đƣờng ống môi chất lạnh…………………………………… 279
9.2. ĐƢỜNG ỐNG NƢỚC GIẢI NHIỆT……………………………………..282
9.2.1. Vật liệu đƣờng ống giải nhiệt………………………………………… .282
9.2.2. Tính toán lựa chọn đƣờng ống nƣớc giải nhiệt ………………… 284
9.2.3. Lắp đặt đƣờng ống nƣớc giải nhiệt…………………………………. 285
Chương 10
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC, ĐIỀU KHIỂN
VÀ BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG LẠNH
10.1. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CHÍNH
SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH ……………………………………..287
10.1.1. Aptomat (MCCB) ……………………………………………………… ..287
10.1.2. Công tắc tơ ………………………………………………………………..288
10.1.3. Rơle trung gian………………………………………………………….. 289
10.1.4. Rơle nhiệt bảo vệ quá dòng và quá nhiệt
(OCR – OverCurrent Relay) ………………………………………………….. 290
10.1.5. Rơle bảo vệ áp suất ……………………………………………………291
10.1.6. Thermostat…………………………………………………………………297
10.1.7. Rơle bảo vệ áp suất nƣớc và rơle lƣu lƣợng ………………….297
10.1.8. Cơ cấu giảm tải máy nén lạnh……………………………………… 298
10 KỸ THUẬT LẠNH
10.2. ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ CÁC THIẾT BỊ LẠNH……………….. 300
10.2.1. Bảo vệ máy nén…………………………………………………………. 300
10.2.2. Điều khiển mức dịch ở bình trung gian…………………………. 301
10.2.3. Điều khiển mức dịch ở các bình giữ mức ……………………… 301
10.2.4. Điều khiển mức dịch ở bình chứa hạ áp………………………… 301
10.2.5. Điều khiển nhiệt độ phòng lạnh …………………………………… 302
10.3. MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN………. 303
10.3.1. Các ký hiệu trên bản vẽ………………………………………………. 303
10.3.2. Mạch động lực của các máy nén, bơm và quạt ……………….304
10.3.3. Mạch khởi động sao – tam giác ……………………………………. 306
10.3.4. Phƣơng pháp khởi động bằng các thiết bị điện tử…………… 310
10.4. CÁC MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ KHÁC
TRONG HỆ THỐNG LẠNH…. ………………………………………………….317
10.4.1. Mạch bảo vệ áp suất dầu ……………………………………………..317
10.4.2. Mạch giảm tải……………………………………………………………. 321
10.4.3. Mạch bảo vệ áp suất cao ……………………………………………..323
10.4.4. Mạch bảo vệ quá dòng ……………………………………………….. 323
10.4.5. Mạch điều khiển và bảo vệ bơm, quạt giải nhiệt ……………. 324
10.4.6. Mạch bảo vệ áp suất nƣớc……………………………………………326
10.4.7. Mạch cấp dịch và điều khiển quạt dàn lạnh …………………… 327
10.4.8. Mạch xả băng ba giai đoạn………………………………………….. 329
10.4.9. Mạch chuông báo động sự cố………………………………………. 333
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………335
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………364

 

Bình luận

Tin tức mới nhất

SÁCH NỔI BẬT

Kính thưa quý khách hàng! Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật được bạn đọc biết đến không chỉ là Nhà xuất bản hàng đầu về xuất bản sách khoa học, kỹ thuật, công nghệ mà còn là một trong những nhà xuất bản có bề dày kinh nghiệm xuất bản lịch bloc. Với

236,000

Trong nhiều năm gần đây, các hệ thống mạng cảm biến xuất hiện – trong rất nhiều ứng dụng ở các lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt, các mạng cảm biến không dây hỗ trợ giám sát rất hiệu quả trong các ngành công nghiệp,nông nghiệp, khí hậu và môi trường. Cuốn sách giáo trình

179,000

Cuốn “Hàm Lyapunov & Ổn định chuyển động các thiết bị bay” trình bày cơ sở lý thuyết hàm Lyapunov và ổn định chuyển động theo Lyapunov; mô hình toán học chuyển động không gian các thiết bị bay, tính ổn định và tính điều khiển được của các thiết bị bay; một số bài toán về ổn định chuyển động thiết bị bay; phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay. Đặc điểm của cuốn sách này là trên cơ sở các kết quả của lý thuyết ổn định chuyển động theo Lyapunov cho các hệ cơ học và hệ động lực, thông qua mô hình chuyển động các thiết bị bay, cũng như tính ổn định và tính điều khiển được của chúng đi sâu nghiên cứu một số bài toán về ổn định chuyển động các thiết bị bay theo Lyapunov và trình bày phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay. Cuốn sách dùng cho các cán bộ nghiên cứu khoa học, các chuyên gia và công trình sư thiết kế chế tạo các thiết bị bay, các nghiên cứu sinh và sinh viên để nghiên cứu và ứng dụng phương pháp hàm Lyapunov về ổn định chuyển động, cũng như phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay. Cuốn sách gồm bốn chương và bốn phụ lục: Chương 1: Trình bày cơ sở lý thuyết hàm Lyapunov và ổn định chuyển động theo Lyapunov, dựa trên các khái niệm của lý thuyết ổn định, các định lý ổn định và không ổn định theo Lyapunov, phương pháp hàm Lyapunov và một số phương pháp xây dựng các hàm Lyapunov. Chương 2: Trình bày mô hình toán học chuyển động không gian các thiết bị bay, tính ổn định và tính điều khiển được của các thiết bị bay thông qua việc xem xét các hệ tọa độ và chuyển đổi các hệ tọa độ cho các thiết bị bay, các lực và moment tác động lên thiết bị bay, hình chiếu của chúng lên trục các hệ tọa độ để xây dựng các phương trình vi phân chuyển động không gian của các thiết bị bay. Theo mô hình toán học chuyển động không gian của các thiết bị bay được phân tích phương trình chuyển động của thiết bị bay với tốc độ tuyến tính không đổi và biến đổi, các phương trình chuyển động quay của thiết bị bay trong không gian, cũng như tính ổn định và tính điều khiển được của các thiết bị bay. Chương 3: Trình bày một số bài toán về ổn định chuyển động các thiết bị bay trên cơ sở áp dụng hàm Lyapunov và ổn định theo Lyapunov, có tính đến các tiêu chuẩn ổn định các thiết bị bay khi chuyển động với động áp không đổi và biến đổi, trong trường hợp dạng phức của moment khí động và dạng độc lập của các hệ số moment khí động. Các bài toán điển hình này là cơ sở cho tính toán các tham số thiết kế về ổn định chuyển động khi thiết kế chế tạo các thiết bị bay. Chương 4: Trình bày phương pháp tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay thông qua xây dựng thống kê hàm Lyapunov trong các bài toán đảm bảo ổn định chuyển động các thiết bị bay; tổng hợp thống kê các điều kiện ổn định chuyển động các thiết bị bay; giải bài toán mô hình đánh giá ổn định chuyển động các thiết bị bay (các thuật toán và giải bằng số bài toán tổng hợp thống kê hàm Lyapunov về ổn định chuyển động các thiết bị bay). Phụ lục №1. Các phương trình động học và động hình học chuyển động tâm khối của thiết bị bay. Phụ lục №2. Các tham số tính toán đặc trưng ổn định chuyển động của thiết bị bay. Phụ lục №3. Sơ đồ điều khiển chuyển động dọc và chuyển động bên thiết bị bay. Phụ lục №4. Сác hệ thống ổn định và điều khiển autonom đối tượng điều khiển. Cuốn sách lần đầu tiên ra mắt bạn đọc nên không tránh khỏi thiếu xót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. TSKH. Nguyễn Quang Thường

50,000

Bảng số Time Lover dành cho nguời học điện tử, khi giải bài tập OpAmp. Là dạng trò chơi vui học trong lớp. Rèn luyện cho bài toán/mạch điện khuếch đại đảo, khuếch đại đảo của Op-amp. Bảng giúp thực hiện bài toán Opamp cho kết qủa số có ý nghĩa theo cách nhanh chóng,

189,000

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trong nền kinh tế của nƣớc ta sử dụng rất nhiều các hệ thống lạnh. Trong công nghiệp có các hệ thống lạnh ở nhà máy bia, nhà máy nƣớc ngọt, nhà máy chế biến thủy sản, các nhà máy đông lạnh thực phẩm, nhà máy đồ hộp, nhà máy sản xuất nƣớc đá… Trong dân dụng, phổ biến nhất là các hệ thống lạnh điều hòa không khí, các kho chứa thuốc, sinh phẩm trong y tế, tủ lạnh gia đình, tủ lạnh thƣơng nghiệp, siêu thị… Cuốn sách Kỹ thuật lạnh đƣợc biên soạn và xuất bản lần này là kết quả đúc rút kinh nghiệm của nhiều năm giảng dạy, cùng với quá trình thiết kế, thi công và lắp đặt nhiều hệ thống lạnh khác nhau trên mọi miền đất nƣớc của các tác giả. Vì vậy, các kiến thức đƣợc đƣa vào cuốn sách rất phù hợp với các sinh viên và kỹ sƣ Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh nƣớc ta. Các tác giả hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng đƣợc các yêu cầu về đào tạo kỹ sƣ ngành Kỹ thuật Nhiệt – Lạnh ở các trƣờng đại học kỹ thuật và là tài liệu tham khảo tốt cho các kỹ sƣ đang vận hành, thiết kế các hệ thống lạnh công nghiệp hiện nay. Sách không chỉ trình bày các cơ sở lý thuyết, tính toán thiết kế các thiết bị, hệ thống lạnh mà còn trình bày các bản vẽ, cấu tạo tƣơng đối chi tiết của các thiết bị của hệ thống lạnh đang đƣợc sử dụng hiện nay. Cuốn sách là công trình chung, đƣợc các tác giả đồng chủ trì xuất bản và phân công biên soạn các chƣơng cụ thể nhƣ sau: - GS.TS. Đinh Văn Thuận biên soạn các chƣơng 1, 2, 3, 4 và 5. - PGS.TS. Võ Chí Chính biên soạn các chƣơng 6, 7, 8, 9 và 10. Mọi nhận xét góp ý xin gửi về: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Địa chỉ: Số 70 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội CÁC TÁC GIẢ

BỘ SƯU TẬP SÁCH HAY